Category: Bài Viết – Cha Tuyên

Đồng hành 29: Góp ý về phát âm – Lm. Peter Trần Thế Tuyên

Tôi thật khó mà nghe tiếp những thông tin mà những xướng ngôn viên thiếu tôn trọng người nghe quá chừng khi nói “Như vậy là “gõ gàng gồi đó!” (Như vậy là rõ ràng rồi đó) hay “Camega” tức Camera… nhiều thật nhiều trên youtube những lối phát âm quá quê mùa nầy. Hiện tại phong trào youtube lan tràn khắp nơi ở Việt Nam. Cũng có những người nói thật mạnh dạn và công khai là “chuyến bay giải KÍU thay vì giải cứu”, cựu  tổng thống “Châm” thay vì TRUMP, rồi “Oa-sinh-tơn” thay vì Washington. Những người nầy lại là những...

Đồng hành 28: Cố gắng tự lập – Lm. Peter Trần Thế Tuyên

Cố gắng tự lập. Tôi thấy chúng ta tức là rất nhiều người, dường như tùy thuộc sự giúp đỡ từ bên ngoài Việt Nam khá nhiều. Mỗi năm, Việt Nam nhận tiền trợ cấp khoảng 20 tỷ Mỹ Kim. Không có gì xấu hổ nếu chúng ta thật sự nghèo và xin giúp đỡ. Tuy nhiên có những thiếu thốn nghèo khổ do chúng ta thiếu cố gắng tự sinh tồn. Tôi nghe một chủ gia nói “Nhậu líp ba ga! Sợ gì! Để rồi bảo mấy đứa gửi về”. Phải nói: “Thật là ác!” Ở nước ngoài làm...

Đồng hành 27: Lòng bác ái – Lm. Peter Trần Thế Tuyên

Lòng Bác ái. Đó là ơn Chúa ban qua những gương sáng cụ thể và nhãn tiền. Cụ thể hay nhãn tiền đều cùng nghĩa là sờ sờ trước mắt. Vì gương sáng sờ sờ trước mắt nên người công giáo dễ thực thi bác ái hơn. Đi lễ Chúa Nhật không ai là không thấy người cầm rổ xin tiền và rất nhiều bà con giáo dân bỏ tiền vào rổ. Việc quyên tiền nầy dễ gây chú ý vì tiếng khua chạm của tiền cắc và đồng thời cũng là một kêu gọi “rộng tay đóng góp” cho việc...

Đồng hành 26: Phù vân – Lm. Peter Trần Thế Tuyên

“Có cuộc vui nào không tàn bạn ơi!”  Câu hát phản ảnh ý nghĩa “Vô thường” bên Phật Giáo và “Phù vân” bên Công Giáo. Thật vậy, không có gì là thường hằng hay trường thọ ở thế giới nầy. Nếu chúng ra sống đến một trăm tuổi thì quả là trường thọ rồi, nhưng không là vĩnh viễn hay bất tử. Ai cũng biết chân lý nầy nhưng xem chừng thực tế lại khác hẳn: Không biết bao nhiêu quan chức cấp cao của nhà nước thâm lạm và nguồn hàng ngàn tỷ bạc của dân nghèo. Không biết bao nhiêu tệ...

Đồng hành 25: Lòng tham – Lm. Peter Trần Thế Tuyên

“Không phải của mình có tranh giành cũng chẳng được đâu!” Đây là câu đầu của bài hát “Không phải của mình”. Nó vừa dạy tránh tham lam của cải vật chất tạm bợ, nhưng nó cũng cho thấy có quá nhiều tranh chấp vì của cải, tiền bạc. Bài hát muốn xây dựng một xã hội công bằng và tôn trọng của cải vật chất nếu không thuộc về mình. Bài hát cũng nói lên thảm trạng cướp bóc tranh giành của cải vật chất xảy ra hàng ngày trên khắp nơi và trong mọi lãnh vực: Chính trị...

Đồng hành 24: Dáng dấp – Lm. Peter Trần Thế Tuyên

Tôi dành ít phút để quan sát và trả lời cho câu hỏi: Tại sao phụ nữ Việt Nam được đàn ông các nước ưa thích? Vì họ to con, vạm vỡ hay hung hãn hay mất nết lố lăng? Không, và tôi xin quả quyết là phụ nữ Việt Nam cách chung nhỏ người, mảnh  mai, hiền dịu và dạt dào tình cảm yêu thương và hy sinh cho gia đình chồng con. Đó là những yếu tố nơi người phụ nữ Việt Nam có sức lôi cuốn đàn ông cách chung và đàn ông nước ngoài nói chung. Sao...

Đồng hành 23 | Sách Sáng Thế | Lm. Peter Trần Thế Tuyên

Sau một ngày sáng tạo, Chúa phán “mọi sự thật tốt đẹp!” Chúng ta phải hiểu “mọi sự tốt đẹp” kể cả việc sáng tạo loài người. Không ai có thể chỉnh trang hay sửa đổi công trình sáng tạo của Chúa, vì mọi sự đã tốt đẹp. Ảnh từ internet Người ta đến Thái Lan để chỉnh trang thân thể mình: Người sửa mắt mũi kẻ đổi giống… nhưng đều không tốt đẹp… Đàn ông ra đàn bà hay ngược lại đều bị bất toàn ở yếu tố truyền sinh hay âm sắc của tiếng nói và nhất là cũng không sao...